Làm ở một client liệu có phải là một Marketer đúng nghĩa ?
Có nhiều bạn vẫn đang thắc mắc rằng, liệu làm việc ở một client thì có đảm bảo được các kỹ năng và tố chất cần thiết của một marketer như là ở một agency hay không ? Bài viết sau đây sẽ giải đáp cho biết vấn đề này nhé.
Công việc tại Client và Agency
Có lẽ phải tới 9/10 những bạn khi mới ra trường muốn được bắt đầu làm việc ở một client, chứ không phải một agency nào đó. Tuy nhiên liệu tố chất hay khả năng của bạn phù hợp với loại hình nào hơn ? Và có phải là agency thì sẽ khó khăn hơn ?
Thực ra, làm việc ở một Client cũng khó khăn không kém so với làm Agency.
Thực ra, làm việc ở một Client cũng khó khăn không kém so với làm Agency.
Các công ty Client
Có thể nói nôm na là, làm việc tại một Client có nghĩa như "làm nhiều việc cho một đơn vị duy nhất". Giả sử, bạn là một thành viên trong Brand team của hãng Omo, bạn sẽ được tham gia vào hầu như tất cả các công đoạn (chỉ trừ sản xuất chẳng hạn) của sản phẩm công ty đó, từ giai đoạn đầu tiên cho tới khi tới tay người tiêu dùng. Những công đoạn đó bao gồm cả : kiểm tra sản phẩm, dựng concept truyền thông, lập kế hoạch cụ thể về Communication và Trade, lên brief cụ thể, thực hiện đo lường đánh giá v.v...
Qua quá trình đa dạng trên thì bạn sẽ được bổ sung khá nhiều kinh nghiệm, kết hợp cùng với những tài liệu được công ty cung cấp thì bạn sẽ có một tầm hiểu biết sâu sắc và rộng mở về sản phẩm đó.
Giả dụ, bạn làm brand cho hãng bột giặt Omo, vậy thì qua các công đoạn bạn sẽ nắm rõ được tính năng chi tiết về bột giặt này, sự khác biệt so với đối thủ, và cả các phân khúc thị trường phù hợp v.v... Trên những cơ sở đó, bạn có thể đem kiến thức trên ứng dụng vào lĩnh vực thị trường, nghiên cứu các điểm tốt và chưa tốt cũng như xu hướng tiêu dùng, để từ đó đề ra được một chiến lược phát triển cụ thể cho sản phẩm của mình.
Qua quá trình đa dạng trên thì bạn sẽ được bổ sung khá nhiều kinh nghiệm, kết hợp cùng với những tài liệu được công ty cung cấp thì bạn sẽ có một tầm hiểu biết sâu sắc và rộng mở về sản phẩm đó.
Giả dụ, bạn làm brand cho hãng bột giặt Omo, vậy thì qua các công đoạn bạn sẽ nắm rõ được tính năng chi tiết về bột giặt này, sự khác biệt so với đối thủ, và cả các phân khúc thị trường phù hợp v.v... Trên những cơ sở đó, bạn có thể đem kiến thức trên ứng dụng vào lĩnh vực thị trường, nghiên cứu các điểm tốt và chưa tốt cũng như xu hướng tiêu dùng, để từ đó đề ra được một chiến lược phát triển cụ thể cho sản phẩm của mình.
Áp lực
Áp lực khi làm ở một Client cũng rất lớn không thua gì so với Agency. Khi phụ trách về Brand, bạn phải đảm bảo các chỉ tiêu sau :
+ Chỉ tiêu về doanh số (Sales).
+ Sức mạnh thương hiệu (brand Health).
+ Thị phần (market share).
Từ đó, bạn sẽ phải chịu trách nhiệm cho các chỉ tiêu này, và phải tính toán về doanh số và số lượng bán được hàng ngày. Do đặc tính, công việc client thì sẽ ít đi tính sáng tạo so với Agency, tuy nhiên bù lại sẽ thiên về phát triển kỹ năng quản lý và giao tiếp, khả năng chịu áp lực tốt. Một số người chia sẻ áp lực đến từ môi trường bên ngoài như sự thay đổi về chính sách, môi trường cạnh tranh cao, trong khi đó có người thì gặp áp lực từ chính môi trường bên trong của một client: đó chính là bộ phận Sales (bán hàng).
Tóm lại, dù làm ở một client hay agency, sẽ không có loại hình nào là dễ dàng hơn, và chúng ta đều sẽ cần rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm, cũng như sự nỗ lực để có thể hoàn thiện tốt công việc.
+ Chỉ tiêu về doanh số (Sales).
+ Sức mạnh thương hiệu (brand Health).
+ Thị phần (market share).
Từ đó, bạn sẽ phải chịu trách nhiệm cho các chỉ tiêu này, và phải tính toán về doanh số và số lượng bán được hàng ngày. Do đặc tính, công việc client thì sẽ ít đi tính sáng tạo so với Agency, tuy nhiên bù lại sẽ thiên về phát triển kỹ năng quản lý và giao tiếp, khả năng chịu áp lực tốt. Một số người chia sẻ áp lực đến từ môi trường bên ngoài như sự thay đổi về chính sách, môi trường cạnh tranh cao, trong khi đó có người thì gặp áp lực từ chính môi trường bên trong của một client: đó chính là bộ phận Sales (bán hàng).
Tóm lại, dù làm ở một client hay agency, sẽ không có loại hình nào là dễ dàng hơn, và chúng ta đều sẽ cần rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm, cũng như sự nỗ lực để có thể hoàn thiện tốt công việc.
Vinalink Brand
Các bài viết khác
- GOOGLE UPDATES 2023: TIẾP CẬN CHUẨN - CHUYỂN ĐỔI CHẤT ️
- GOOGLE UPDATES 2023: TIẾP CẬN CHUẨN - CHUYỂN ĐỔI CHẤT ️
- GOOGLE UPDATES 2023: TIẾP CẬN CHUẨN - CHUYỂN ĐỔI CHẤT ️
- CHẶNG ĐUA CUỐI CÙNG TÌM RA QUÁN QUÂN CUỘC THI ISME DEBATE CONTEST 2022 SẮP SỬA DIỄN RA
- ISME DEBATE CONTEST 2022 - KHI CÁC NHÀ TRANH BIỆN VÌ TƯƠNG LAI LÊN NGÔI
- DOANH NGHIỆP NHẤT ĐỊNH PHẢI BIẾT 4 BƯỚC XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ
- Những điều quan trọng về Digital Marketing 2018 phần 2
- 10 công cụ marketing miễn phí mọi startup nhất định phải biết phần 2
- NGHỀ SALE VÀ 5 TIÊU CHUẨN VỀ GIỌNG NÓI ĐỂ THUYẾT PHỤC KHÁCH HÀNG
- 10 CÔNG CỤ MARKETING MIỄN PHÍ MỌI STARTUP NHẤT ĐỊNH PHẢI BIẾT (Phần 1)
Designed by Vinalink - Thiet ke web - Seo